Trong khóa học này, bạn sẽ học cách sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) để trích xuất và phân tích dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Trước tiên, bạn sẽ học cách trích xuất dữ liệu, nối các bảng với nhau và thực hiện tổng hợp. Sau đó, bạn sẽ học cách thực hiện các phân tích và thao tác phức tạp hơn bằng cách sử dụng truy vấn con, bảng tạm thời và các hàm cửa sổ. Vào cuối khóa học, bạn sẽ có thể viết các truy vấn SQL hiệu quả để xử lý thành công nhiều tác vụ phân tích dữ liệu khác nhau.
Nhân viên trong nhiều lĩnh vực : Kinh doanh, hành chính, marketing, tài chính, nhân sự ... thường hay sử dụng dữ liệu để phân tích, báo cáo
Các chuyên gia phân tích cần sử dụng công nghệ để phân tích dữ liệu kinh doanh cho Business Insights và xây dựng báo cáo trực quan
Đội ngũ quản lý, nhân sự cấp cao và chủ doanh nghiệp biết cách đọc báo cáo, tìm ra ý nghĩa của các báo cáo dữ liệu để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp
Các bạn sinh viên, người đi làm có nhu cầu tìm hiểu và nâng cao kiến thức
Kết thúc khóa học, học viên có thể tự Xây dựng được database (đẩy file excel, csv …) bằng các công cụ dùng SQL
Truy vấn được mọi nguồn dữ liệu
Thành thạo các câu lệnh query: Select, Where, Distinct, Order By, …
Thành thạo tách, gộp dữ liệu với Join, Union, …
Thành thạo các câu lệnh tạo CSDL: Creat, Alter, Update Set, Truncate Table, ...
Tạo các đoạn code để phân tích dữ liệu: tính toán tăng trưởng, tìm insight … để phát triển doanh nghiệp.
Sử dụng các tài nguyên dựng sẵn từ kho thư viện được update hàng tuần.
Các bạn sẽ học qua các video bài giảng quay sẵn trên website của Gitiho thông qua một tài khoản học tập.
Chỉ cần có mạng internet và các thiết bị truy cập mạng, bạn có thể học mọi lúc, mọi nơi phù hợp với bạn. Học trọn đời, không giới hạn
số lần xem, thời gian xem. Mua 1 lần và học mãi mãi.
Trực tiếp giảng viên của khóa học và đội ngũ cao thủ của Gitiho sẽ hỗ trợ và sát cánh giải đáp tất cả những thắc mắc, khó khăn của bạn trong quá trình học tập và làm việc.
Từ năm 2018-2020, chúng tôi là đối tác hàng đầu của IIG Việt Nam về đào tạo Tin học văn phòng tại Hà Nội.
Bằng cách chọn Nimbus Education, chắc chắn rằng bạn sẽ học hỏi được nhiều điều từ lý thuyết đến thực tế với các chuyên gia của chúng tôi, những người có niềm đam mê giảng dạy và có thể đưa bạn từ người mới bắt đầu đến chuyên nghiệp trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể.
Về Nimbus Education:
Được thành lập từ năm 2017, Nimbus Education là đơn vị đào tạo kỹ năng chuyên môn và ứng dụng Văn phòng hàng đầu. Chúng tôi đã đào tạo trên +5000 học viên, chủ yếu là các đối tượng làm việc thuộc các nhóm ngành: Kế toán - Kiểm toán - Tài chính - Ngân hàng - Sale - Marketing - Quản trị - Tư vấn - Thiết Kế ... Rất nhiều nhân viên của các Công ty lớn như Vingroup, Viettel, Deloitte, PwC, VNPay, Egroup, Techcombank, BIDV ... đã được chúng tôi đào tạo trong suốt những năm qua.
Bấm vào nút để xem chi tiết *
Chương 1: Tổng quan về SQL
Chương 2: Các loại câu lệnh trong DQL - Data Query Languages
Chương 3: Các loại câu lệnh trong SQL - Data Manipuldate Languages và Data Definition
Chương 4: Final Challenge - Basic Project
Bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới bài giảng, đội ngũ chuyên gia tại GITIHO sẽ giúp bạn tìm được đáp án. Bởi chúng tôi tin rằng để giúp bạn đạt hiệu quả cao nhất thì không thể thiếu hỗ trợ trong quá trình học.
Với mục tiêu đem lại hiệu quả tốt nhất tới học viên, đội ngũ chuyên gia tại GITIHO không ngừng nghiên cứu tìm hiểu phát triển các nội dung, bài giảng mới để update tới học viên.
Chúng tôi hiểu rằng khi bỏ ra một khoản tiền là bạn kỳ vọng vào một hiểu quả, chúng tôi sẽ hoàn 100% học phí nếu bạn không hài lòng về chất lượng của khoá học.
Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin của bạn, mọi thông tin bạn cung cấp chỉ sử dụng trong hoạt động giao mã kích hoạt, học tập. Trong mọi trường hợp khác chúng tôi sẽ xin phép bạn trước khi sử dụng.
Khóa học THỦ THUẬT EXCEL trị giá 199.000 VNĐ
TẶNG EBOOK TUYỆT ĐỈNH EXCEL: Khai phá 10 tuyệt kỹ ứng dụng Excel trường đại học không dạy bạn trị giá 99.000 VND
HOÀN LẠI TIỀN nếu bạn thấy không hiệu quả trong 365 ngày
Tham gia Group học tập và chia sẻ kiến thức của GITIHO
Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số : 0109077145
Nơi cấp: Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hà Nội
Lĩnh vực kinh doanh: Dạy máy tính
Tên người chịu trách nhiệm: Nguyễn Xuân Bách
Chính sách và quy định chung
Quy định mua, hủy, sử dụng khóa học
Quy định về thanh toán và hoàn trả học phí
Chính sách bảo mật thông tin
Địa chỉ: Tầng 8, tòa nhà Licogi 13, số 164
Khuất Duy Tiến, Thanh xuân, Hà Nội
Hotline: 0774 116 285
Email: hotro@gitiho.com
Website: https://gitiho.com
1. Cách viết hàm trong Excel
2. Cách nạp giá trị vào hàm
3. Cách cố định toạ độ trong công thức, hàm
4. Kỹ thuật viết hàm khoa học, hiệu quả, hạn chế sai sót
5. Chế độ tính toán của Excel và cách thiết lập
6. Hàm với dữ liệu dạng Text: Phân tách chuỗi ký tự
7. Hàm với dữ liệu dạng Text: Ghép nối chuỗi ký tự
8. Hàm với dữ liệu dạng Text: Thay đổi cách viết
9. Hàm với dữ liệu dạng Text: Tìm kiếm và thay thế
10. Hàm với dữ liệu dạng Text: Chuyển đổi cách viết định dạng
11. Hàm với dữ liệu dạng Number: Các phép tính toán cơ bản
12. Hàm với dữ liệu dạng Number: Hàm cộng trừ nhân chia
13. Hàm với dữ liệu dạng Number: Hàm thống kê, xếp hàng
14. Hàm với dữ liệu dạng Number: Hàm liên quan tới tính chất của số
15. Hàm với dữ liệu dạng Number: Hàm làm tròn số
16. Hàm với dữ liệu dạng Number: Hàm lấy số ngẫu nhiên
17. Hàm với dữ liệu dạng Date-Time: Hàm về ngày tháng năm
18. Hàm với dữ liệu dạng Date-Time: Hàm về tuần, thứ trong tuần
19. Hàm với dữ liệu dạng Date-Time: Hàm về ngày trong tháng, tháng trong quý
20. Hàm với dữ liệu dạng Date-Time: Hàm tính khoảng cách thời gian
21. Hàm với dữ liệu dạng Date-Time: Hàm về giờ phút giây
22. Hàm Logic: Nhóm hàm IF-AND-OR và kỹ thuật lồng ghép hàm
23. Hàm tra cứu thông tin: các hàm kiểm tra dữ liệu, loại dữ liệu, tính chất dữ liệu
24. Hàm VLOOKUP: Cấu trúc, cách sử dụng hàm Vlookup
25. Hàm Vlookup: Trường hợp sử dụng phương pháp tìm kiếm theo khoảng
26. Phân biệt hàm Vlookup với hàm Hlookup
27. Cách sử dụng hàm SUBTOTAL
28. Luyện tập: Ứng dụng hàm Subtotal
29. Hàm thống kê: Nhóm hàm COUNT
Bài 1: Giới thiệu những đặc điểm của file Excel có chứa VBA
Bài 2: Thiết lập phân quyền cho phép Excel sử dụng được VBA
Bài 3: Những chú ý khi sử dụng VBA trong các phiên bản Excel
Bài 4: Hướng dẫn cách mở cửa sổ làm việc VBA
Bài 5: Giới thiệu về các cửa sổ làm việc chính trong môi trường VBA
Bài 6: Làm quen với các thiết lập cơ bản trong VBA
Bài 7: Hướng dẫn cách chia màn hình làm việc khi lập trình VBA
Bài 1: Giới thiệu những đặc điểm của file Excel có chứa VBA
Bài 2: Thiết lập phân quyền cho phép Excel sử dụng được VBA
Bài 3: Những chú ý khi sử dụng VBA trong các phiên bản Excel
Bài 4: Hướng dẫn cách mở cửa sổ làm việc VBA
Bài 5: Giới thiệu về các cửa sổ làm việc chính trong môi trường VBA
Bài 6: Làm quen với các thiết lập cơ bản trong VBA
Bài 7: Hướng dẫn cách chia màn hình làm việc khi lập trình VBA
1. Khái niệm về Macro và cách ghi Macro
2. Cấu trúc cơ bản của 1 Macro
3. Cách sử dụng Macro trong Excel
4. Lưu file có chứa Macro
5. Cách kiểm tra các đoạn Code thu được từ việc ghi Macro
6. Các phím tắt cơ bản trong việc chạy Macro
7. Cách ghi chú nội dung trong các đoạn code
8. Những code hay sử dụng từ việc ghi Macro
9. Kinh nghiệm khi làm việc với thao tác ghi Macro
Hệ thống bài tập về Record Macro
1. Khái niệm về Module và các thao tác làm việc với Module
2. Kinh nghiệm khi đặt tên Module
3. Cách viết code trong Module
4. Những lưu ý khi đặt tên Macro
1 - Khái niệm về lập trình hướng đối tượng trong VBA
2 - Tìm hiểu về Đối tượng, phương thức, thuộc tính
3 - Lưu ý về việc xuống dòng khi viết code
4 - Các ký tự đặc biệt khi viết code
5 - Cách sử dụng msgbox trong VBA
6 - Cách sử dụng input box trong VBA
7 - Hướng dẫn cách xây dựng tư duy lập trình
1 - Khái niệm về Biến trong lập trình
2 - Các kiểu biến trong VBA
3 - Kỹ thuật khai báo biến
4 - Những lưu ý khi làm việc với biến trong VBA
5 - Sử dụng biến trong lập trình
6- Các kiểu dữ liệu trong VBA và mối quan hệ với Excel
7- Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu trong VBA
1 - Khái niệm về ô/vùng ô cố định hay không cố định trong VBA
2 - Cách viết theo địa chỉ cố định
3 - Cách viết theo địa chỉ không cố định
4 - Cách viết Range kết hợp Offset
5 - Các phương thức và thuộc tính hay sử dụng với đối tượng Range
6 - Tìm hiểu về Selection khi record macro
7 - Tìm hiểu về dòng cuối trong lập trình VBA
8 - Những cách xác định dòng cuối
9 - Một vài ứng dụng với cách viết code cho đối tượng Range
1 - Khái niệm về ô/vùng ô cố định hay không cố định trong VBA
2 - Cách viết theo địa chỉ cố định
3 - Cách viết theo địa chỉ không cố định
4 - Cách viết Range kết hợp Offset
5 - Các phương thức và thuộc tính hay sử dụng với đối tượng Range
6 - Tìm hiểu về Selection khi record macro
7 - Tìm hiểu về dòng cuối trong lập trình VBA
8 - Những cách xác định dòng cuối
9 - Một vài ứng dụng với cách viết code cho đối tượng Range
1 - Đặc điểm của đối tượng Worksheet và cách viết code
2 - Cách viết code với tên Sheet đích danh
3 - Cách viết code với tên Sheet không đích danh
4 - Hướng dẫn cách phân biệt đối tượng ActiveSheet với thuộc tính Activate
5 - Những phương thức, thuộc tính hay sử dụng của đối tượng Worksheet
6 - Giới thiệu một số quy trình thường gặp liên quan tới Worksheet
7 - Hướng dẫn quy trình 1: cách lấy nội dung từ Sheet này sang Sheet khác
8 - Hướng dẫn quy trình 2: những chú ý khi làm việc với code ẩn/hiện Sheet
9 - Hướng dẫn quy trình 3: những chú ý khi khóa Sheet
10 - Hướng dẫn quy trình 4: những chú ý khi in nội dung trong Sheet
1 - Đặc điểm của đối tượng Workbook và cách viết code
2 - Cách gán biến khi làm việc với nhiều Workbook
3 - Hướng dẫn cách phân biệt đối tượng ThisWorkbook với ActiveWorkbook
4 - Những phương thức, thuộc tính hay sử dụng của đối tượng Workbook
5 - Những lưu ý về đường dẫn tới thư mục chứa Workbook
6 - Hướng dẫn quy trình 1: mở và lưu 1 Workbook
7 - Hướng dẫn quy trình 2: sao chép nội dung từ Workbook đang mở
8 - Hướng dẫn quy trình 3: sao chép nội dung từ Workbook đang đóng
1 - Cấu trúc làm việc theo nhóm With-End with
2 - Giới thiệu về hàm IF trong VBA
3 - Tìm hiểu cấu trúc IF trong lập trình VBA - Phần 1: Cấu trúc giản lược
4- Tìm hiểu cấu trúc IF trong lập trình VBA - Phần 2: Cấu trúc đầy đủ
5 - Tìm hiểu cấu trúc IF trong lập trình VBA - Phần 3: Cấu trúc lồng ghép
6 - Tìm hiểu cấu trúc IF trong lập trình VBA - Phần 4: kết hợp nhiều mệnh đề
7 - Bài tập thực hành: ứng dụng cấu trúc IF trong thực tế
1 - Khái niệm về vòng lặp trong lập trình
2 - Tìm hiểu cấu trúc vòng lặp For... Next
3 - Cách sử dụng Exit For để thoát khỏi vòng lặp
4 - Tìm hiểu về bước nhảy trong vòng lặp For
5 - Tìm hiểu cấu trúc vòng lặp For each... Next
6 - Bài tập thực hành: sử dụng 2 dạng vòng lặp For để giải quyết cùng 1 yêu cầu
7 - Tìm hiểu cấu trúc vòng lặp Do... While
8 - Những lưu ý khi sử dụng vòng lặp Do... While
9 - Bài tập thực hành: sử dụng vòng lặp Do... While cho chức năng đăng nhập bằng tài khoản
01 Các loại lỗi thường gặp khi lập trình VBA
02 Kỹ thuật Debug cơ bản: Sử dụng thẻ Debug và nhận diện lỗi
03 Kỹ thuật Debug cơ bản: Sử dụng thẻ Local và rà soát từng dòng lệnh
04 Cách tránh lỗi và những lưu ý khi sử dụng lệnh tránh lỗi
01- Khái niệm về UserForm và các thành phần thường sử dụng
02 - Các chức năng chính trong hộp công cụ của UserForm
03 - Những thiết lập cơ bản khi bắt đầu với UserForm
04 - Kỹ thuật đặt Tab cho các thành phần trong UserForm
05 - Cách thay đổi định dạng dữ liệu hiển thị trong Textbox
06 - Tự động thay đổi kết quả dựa trên sự thay đổi của đối tượng khác
07 - Giới hạn kiểu dữ liệu được phép nhập trong Textbox
08 - Cách nạp 1 danh sách vào Combobox
09 - Cách lưu dữ liệu từ UserForm vào Sheet và ngược lại
10 - Cách đóng UserForm và cách gọi ra UserForm
11 - Sử dụng Command Button để gọi ra 1 UserForm khác
12 - Bài tập thực hành: Ứng dụng UserForm để tạo form nhập dữ liệu
13 - Bài tập thực hành: Ứng dụng UserForm để tạo form sửa dữ liệu
01 - Khái niệm về sự kiện trong lập trình
02 - Hướng dẫn cách lập trình một số sự kiện liên quan tới Workbook
03 - Hướng dẫn cách lập trình một số sự kiện liên quan tới Worksheet
04 - Cách viết gián tiếp thông qua việc gọi tên Sub
05 - Cách giới hạn phạm vi nơi kích hoạt sự kiện
06 - Bài tập thực hành: Lập báo cáo chi tiết gắn với sự kiện Worksheet_Change
07 - Bài tập thực hành: Chỉ hiển thị Sheet đăng nhập khi mở 1 Workbook với sự kiện Workbook_Open
01 - Tìm hiểu về thanh công cụ của Excel
02 - Cách gọi 1 Macro trên thanh công cụ
03 - Cách đổi tên hiển thị của chức năng trên thanh công cụ
04 - Cách viết tiếng việt có dấu cho chức năng trên thanh công cụ
05 - Cách tạo thẻ mới, nhóm mới để xây dựng MENU làm việc
06 - Cách chèn ảnh đại diện cho các chức năng trên thanh công cụ
07 - Cách tùy chỉnh vị trí hiển thị trên thanh công cụ
1. In phiếu lương hàng loạt
2. Chương trình quản lý thu-chi cá nhân
3. Chương trình quản lý nhân sự, in hợp đồng lao động
4. Chương trình quản lý và in Ủy nhiệm chi
5. Ứng dụng tạo ribbon vào chương trình quản lý kho
6. Chương trình quản lý thiết bị, đồ dùng
Bài 1.1. Giới thiệu Khóa học. Phạm vi Khóa học.
Bài 1.2. SQL là gì? SQL có thể làm được gì ? Phân loại SQL
Bài 1.3. Câu lệnh SQL đầu tiên
Bài 1.4. Từ khóa và các lưu ý trong SQL
Bài 1.5. Giải thích cơ sở dữ liệu Nimbus_Databse
Bài 1.6. Cài đặt phần mềm Microsoft SQL Server Management Studio 2012
Bài 1.7. Thêm Cơ sở dữ liệu vào phần mềm
Bài 2.1. Chọn dữ liệu trong bảng với Select
Bài 2.2. Chọn dữ liệu không trùng nhau với keyword DISTINCT
Bài 2.3. Câu lệnh có điều kiện với keyword WHERE
Bài 2.4. Câu lệnh WHERE nâng cao với các điều kiện lồng nhau
Bài 2.5. Câu lệnh điều kiện nâng cao tìm kiếm theo khoảng - BETWEEN và NOT BETWEEN
Bài 2.6. Câu lệnh điều kiện nâng cao tìm kiếm theo tập hợp - IN và NOT IN
Bài 2.7. NULL và NOT NULL. Câu lệnh tìm kiếm liên quan tới NULL
Bài 2.8. Câu lệnh WHERE tìm kiếm nâng cao cùng LIKE - Part 1
Bài 2.9. Câu lệnh WHERE tìm kiếm nâng cao cùng LIKE - Part 2
Bài 2.10. Câu lệnh WHERE tìm kiếm nâng cao cùng LIKE và các ký tự thường dùng
Bài 2.11. Sắp xếp dữ liệu với ORDER BY
Bài 2.12. Tính toán cơ bản cùng SQL - Phần 1
Bài 2.13. Tính toán cơ bản cùng SQL - Phần 2
Bài 2.14. Tối ưu hóa thao tác với ALIAS
Bài 2.15. Lý thuyết về JOIN - Các loại JOIN trong SQL
Bài 2.16. Câu lệnh INNER JOIN - Đặc điểm và ứng dụng
Bài 2.17. Câu lệnh LEFT JOIN / RIGHT JOIN - Đặc điểm và ứng dụng
Bài 2.18. Câu lệnh FULL JOIN/SELF JOIN - Đặc điểm và ứng dụng
Bài 2.19. Tương tác với nhiều bảng dữ liệu cùng UNION
Bài 2.20. Tính toán trong SQL - câu lệnh GROUP BY
Bài 2.21. Tính toán trong SQL - Hàm SUM, AVERAGE
Bài 3.1. Tạo mới một CSDL dữ liệu với câu lệnh CREATE DATABASE
Bài 3.2. Tạo mới một bảng dữ liệu với câu lệnh CREATE TABLE
Bài 3.3. Thêm dữ liệu bản ghi mới vào bảng cùng câu lệnh INSERT INTO
Bài 3.4. Update bảng dữ liệu cùng câu lệnh UPDATE SET
Bài 3.5. Chỉnh sửa các trường dữ liệu trong bảng dữ liệu với câu lệnh ALTER
Bài 3.6. Xóa bảng dữ liệu với câu lệnh DROP TABLE - TRUNCATE TABLE
Bài 3.7. Xóa cơ sở dữ liệu với câu lệnh DROP DATABASE
Bài 4.1. Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu của Final Challenge - Basic Project
Bài 4.2. Final Challenge - Task 1
Bài 4.3. Final Challenge - Task 2
Bài 4.4. Final Challenge - Task 3
Bài 4.5. Final Challenge - Task 4